“Bà bầu cần một lượng oxy cao gấp 4 lần người bình thường, bởi áp lực oxy trong máu cao đủ thì mới đi qua được nhau thai, cung cấp cho thai nhi.”– bác sĩ Đào Thị Yến Phi Trưởng Bộ môn dinh dưỡng Đại học Y Phạm Ngọc Thạch TP HCM cho biết. Một trong những phương pháp tốt nhất hỗ trợ thở cho bà bầu trong giai đoạn này chính là sử dụng bình thở oxy mini Air Bubble.
Khó thở khi mang thai là triệu chứng bình thường và thường xuyên gặp ở hầu khắp các bà bầu từ trong cả 9 tháng mang thai. Vậy nên khi gặp hiện tượng khó thở, hô hấp khó khăn, mệt mỏi hơn thì bạn cũng đừng quá lo lắng.
Nguyên nhân chính gây ra khó thở khi mang thai chính là do sự thay đổi của cơ thể trong thai kì.
Khi bắt đầu mang thai, cơ hoành – dải mô cơ ngăn cách giữa tim và phổi với bụng tăng lên làm thay đổi quá trình hít thở của bà bầu.
Bên cạnh đó, sự gia tăng nồng độ hormone progesterone cũng khiến bà bầu phải thở nhanh hơn và nhiều hơn để lấy dưỡng khí cho thai nhi, do đó, khiến bà bầu khó thở.
Bắt đầu từ tháng thứ 4 của thai kỳ, tử cung ngày càng phát triển sẽ gây áp lực lên cơ hoành, khiến bà bầu cảm thấy khó thở, nhất là vào 3 tháng cuối thai kỳ.
Một nguyên nhân khác khiến bà bầu khó thở là do lượng máu trong cơ thể tăng lên, khiến tim phải hoạt động nhiều hơn để vận chuyển máu trong cơ thể đến nhau thai, điều này làm các bà bầu thấy mệt khi hít thở, thở khó.
Ngoài ra vị trí của của em bé trong bụng cũng khiến các bà bầu bị khó thở.
Bên cạnh những thay đổi của cơ thể khi mang thai thì các nguyên nhân sau đây cũng một phần làm tăng khó thở cho bà bầu:
Bệnh hen suyễn: Nếu bị hen suyễn khi mang thai có thể khiến các triệu chứng của bệnh trở nên nghiêm trọng hơn
Bệnh thuyên tắc phổi: Thường xảy ra khi huyết khối bị kẹt trong động mạch phổi, do đó có thể ảnh hưởng đến quá trình hít thở và khiến bà bầu khó thở, ho và đau ngực.
Bị thiếu máu: Khi mang thai, cơ thể cần lượng sắt nhiều hơn bình thường để sản xuất các tế bào hồng cầu cần thiết và đưa oxy đi nuôi dưỡng thai nhi cũng như các cơ quan khác trong cơ thể. Việc thiếu sắt cũng có nghĩa là thiếu máu sẽ khiến cơ thể làm việc nhiều hơn so với mức bình thường để tạo oxy, dẫn đến bà bầu khó thở.
Một số bệnh khác như tim mạch, suy tim, huyết áp cao… cũng ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề hô hấp của bà bầu.
Khi bị khó thở khi nằm bà bầu nên đổi tư thế nằm thoải mái hơn tùy theo giai đoạn phát triển của thai kì. Yếu tố cần thiết để thai phụ quyết định thay đổi tư thế nằm sao cho phù hợp và không làm ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe trong suốt quá trình mang thai, và đặc biệt là các cơn đau lưng và đau thắt lưng.
→ Bà bầu cũng nên nằm nghiêng sang trái để tử cung không đè lên động mạch chủ, giúp việc hít thở dễ dàng hơn.
Lưu ý; Tuyệt đối ở 3 tháng đầu bàu bầu không được nằm sắp sẽ rất nguy hiểm cho thai nhi.
Để dễ dàng hơn cho hơi thở khi ngủ bạn cũng có thể:
→ Sử dụng gối giành riêng cho mẹ bầu: Sử dụng những loại gối thật mềm sẽ tạo nên một giấc ngủ ngon lành, bình yên cho mẹ bầu.
→ Gối cao đầu khi ngủ: kê thêm gối mềm để nâng cao đầu và lưng, tạo với giường một góc 20o, vừa giúp thở dễ dàng hơn, đồng thời, giảm được sức ép lên cơ hoành, hỗ trợ cho hoạt động của dạ dày tốt hơn mang lại cảm giác dễ chịu và một giấc ngủ ngon, đảm bảo cho mẹ và bé
→ Kê cao chân để tạo tư thế thoải mái.
Ngủ trưa nhiều hơn nếu như đêm bạn không ngủ được: Một giấc ngủ ngắn vào buổi trưa cũng hết sức cần thiết giúp phục hồi thể trạng của mẹ bầu do mất ngủ về đêm. Lưu ý không ngủ vào lúc quá muộn vào chiều.
→ Hãy tập thở bằng miệng sẽ dễ chịu hơn nhiều so với thở bằng mũi thông thường.
→ Thực hiện lặp lại tầm 5 – 10 phút – thở chậm, hít vào bằng mũi và hé miệng rồi thở dần ra
→ Thở bằng bụng thay vì thở bằng ngực: Cách thực hiện đơn giản là nằm ngửa, hít sâu cho phổi và bụng căng đầy trong khi ngực giữ nguyên. Giữ hơi trong bụng vài giây rồi thở ra thật chậm.
Thực hiện 5 -10 phút bạn sẽ cảm nhận được hiệu quả.
Quan trọng hơn cả là bà bầu cần giữ tâm lý thoải mãi vì đây là một hiện tượng bình thường mà bất cứ bà bầu nào cũng phải trải qua.
Ngoài ra bà bầu cũng nên:
Tập thể dục nhẹ nhàng giúp cải thiện nhịp tim và nhịp thở.
Bổ sung sắt đúng và đủ: Hàm lượng sắt cần thiết cho mẹ bầu mỗi ngày là 30-60 mg. Đảm bảo được nồng độ sắt sẽ hạn chế được nguy cơ thiếu máu, chóng mặt, khó thở,…trong thai kỳ.
Ăn uống để chất thực phẩm giàu sắt được bác sỹ khuyên dùng như: thịt đỏ, rau xanh, kiwi,…
Trước tiên chúng ta sẽ nói về thông số kỹ thuật Bình thở oxy mini Air Bubble để hiểu hơn về tác dụng của nó khi đối phó với chứng khó thở của bà bầu.
♦ Chiều cao: 27cm
♦ Đường kính 6.5cm
♦ Khối lượng 125gram
♦ Thể tích 8000ml
Với những thông số khiêm tốn này cho thấy:
→ Thiết kế nhỏ gọn có thế cầm tay hoặc bỏ túi, trang bị đầu giường bất cứ khi nào khó thể có thể sử dụng oxy ngang tức khắc
→ Được thiết kế mặt nả thở là mask thở nên không cần bất cứ phụ kiện nào đi kèm.
→ Đơn giản và dễ sử dụng đối với bất kì.
→ Thiết kế 8000ml với khả năng thở tối đa 150 lần thở trong vòng 10 phút.
Tóm lại khó thở khi mang thai là hiện tượng bình thường. Hi vọng bài viết đã cung cấp cho các mẹ những thông tin bổ ích nhất về chứng khó thở khi mang thai cũng như các biện pháp dễ dàng thực hiện như sử dụng Bình thở oxy mini trong những tình huống khó thở.
Chúc các mẹ khỏe mạnh và hạnh phúc bên bé!
———————
Mọi thông tin chi tiết
Link tham khảo chi tiết về Bình oxy mini cầm tay Air Bubble Click Tại đây
Hotline tư vấn và đặt hàng: 0915 847 999
Website: https://hoangphatstore.com/
Email: khicongnghiephoanggia@gmail.com